Polyvinyl chloride (PVC)

Đặc điểm

Khi nóng chảy thì độ nhớt “viscosity” cao.
Tính chảy loãng kém
Độ bền hóa học cực tốt như tính chống ô xy hóa và kiềm
Chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
Chú ý
Điều chỉnh nhiệt độ bị giới hạn; Nếu không điều chỉnh đúc thì sản phẩm đúc có thể bị phân hủy do bị cháy hoặc ăn mòn khuôn đúc.
Tố hơn là nên thay đổi áp suất phun “injection pressure” , cuống phunkênh dẫn “runner” và cổng phun cần dầy hơn và ngắn hơn, và độ dày của sản phẩm nên làm dầy nhất có thể.
Nếu tốc độ phun “injection speed” quá nhanh, thì nhiệt ma sát thì tăng lên và dễ bốc chảy.

Điều kiện đúc

Khi đúc nên sử dụng áp suất đúc trong khoảng từ 800 – 1200kgf/. Nên thiết lập áp suất cao hơn một chút.
Nhiệt độ đúc “Molding temperature” nên để thấp hơn, thông thường, ở dưới 180 – 190
Giảm tốc độ phun

 

 

ĐẶC TÍNH-1 (Nhiệt độ sấy – áp suất phun)
Nhựa
Loại
Cốt liệu
Ký hiệu
Nhiệt độ
sấy
[]
Thời gian sấy
[Giờ]
Nhiệt độ
xy lanh
[]
Nhiệt độ
khuôn
[]
Áp suất
phun
[kgf/]
Polyvinyl chloride
(PVC)
Vật liệu mềm
SPVC
140 – 190
10 – 60
562 – 1760
Vật liệu cứng
HPVC
170 – 210
10 – 60
703 – 2810
ĐẶC TÍNH 2 (Độ giãn dài – Trọng lượng riêng)
Nhựa
Loại
Cốt liệu
Ký hiệu
Độ giãn dài[%]
Độ
co ngót[%]
Khả năng
chịu nhiệt liên tục[]
Nhiệt độ
biến dạng
nhiệt []
Trọng lượng riêng
Polyvinyl chloride
(PVC)
Vật liệu mềm
SPVC
200 – 450
1.0 – 5.0
1.35 – 1.6
Vật liệu cứng
HPVC
40 – 80
0.1 – 0.5
54.2 – 105
57.0 – 82
1.30 – 1.58
ĐẶC TÍNH 3 (Độ bền kéo giãn – độ bền va đập)
Nhựa
Loại
Cốt liệu
Ký hiệu
Độ bền
kéo giãn
[kgf/]
Độ bền
nén
[kgf/]
Độ bền
uốn
[kgf/]
Độ bền
va đập
[kgf/]
Polyvinyl chloride
(PVC)
vật liệu mềm
SPVC
100 – 240
63 – 120
2.2 – 100
vật liệu cứng
HPVC
385 – 630
562 – 914
703 – 1120
Đa dạng

 

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *